Đây là sơ đồ kinh điển trong sách giáo khoa Đại Số và Giải Tích 11 nhằm minh họa cho bài toán Quy tắc nhân. Sơ đồ này mà vẽ bằng Word thì cực bà cố luôn, nhưng với LaTeX thì chỉ cần vài dòng lệnh nhẹ nhàng là xong ngay:
\begin{tikzpicture}[>=stealth,line join=round, line cap=round, scale=1, node distance=3.5cm]
\node (A) at (0,0) [draw, circle]{A};
\node (B) [right of=A, draw, circle]{B};
\node (C) [right of=B, draw, circle]{C};
\node (D) [right of=C, draw, circle]{D};
\draw (A) to [out=30, in=150] (B);
\draw (A) to [out=10, in=170] (B);
\draw (A) to [out=-10, in=-170] (B);
\draw (A) to [out=-30, in=-150] (B);
\draw (B) to [out=15, in=165] (C);
\draw (B) to [out=-15, in=-165] (C);
\draw (C) to [out=20, in=160] (D);
\draw (C) to [out=0, in=180] (D);
\draw (C) to [out=-20, in=-160] (D);
\end{tikzpicture}
Code này khá đơn điệu, chỉ là phỏng theo sơ đồ trong SGK, sau đây ta điều chỉnh lại tí chút để được hình mới như sau:
\begin{tikzpicture}[>=stealth,line join=round, line cap=round, scale=1, node distance=4cm]
\node (Thai) at (0,0) [draw, rectangle]{Thái};
\node (Binh) [right of=Thai, draw, rectangle]{Bình};
\node (Duong) [right of=Binh, draw, rectangle]{Dương};
\draw[->] (Thai) to [out=30, in=150] (Binh);
\draw[->] (Thai) to [out=0, in=180] (Binh);
\draw[->] (Thai) to [out=-30, in=-150] (Binh);
\draw[->] (Binh) to [out=30, in=150] (Duong);
\draw[->] (Binh) to [out=10, in=170] (Duong);
\draw[->] (Binh) to [out=-10, in=-170] (Duong);
\draw[->] (Binh) to [out=-30, in=-150] (Duong);
\end{tikzpicture}
Quý bạn và các vị thấy hữu dụng thì cứ lấy dùng, có thể tùy chỉnh theo nhu cầu và thẩm mĩ của cá nhân nhe.